lịch sử ra đời đàn piano

Piano được phát mình vào cùng thế kỉ 17 do một nghệ nhân làm nhạc cụ người Ý có tên Bartolomeo Cristofori ở Florence, khi mới được chế tạo mó có tên là Clevecin có thể chơi được các nốt cao và các trâm cùng lúc. Vì vào thời điểm đó thì chưa có nhạc cụ này làm được diều này, chính vì vậy mà Cristofori gọi cây đàn mới này là “pianoforte” (nhẹ-mạnh)  rồi bắt từ năm 1732 người ta gọi Clavecin thành Piano, từ năm 1698 khi cây đàn Clavecin đàn tiên ra đời cho đến khi Cristofori mất vào năm 1731, ông chỉ cho xuất xưởng 20 chục cây đàn có hình dàng hoàn chinh như ngày nay. Những cây đàn piano còn lưu lại được của ông là được sản xuất vào các năm 1720 vì vậy mà có nhiều người coi năm 1720 là năm đàn piano được chào đời. Nhà soạn nhạc JS Bach là một trong những người đầu tiên sáng tác các bài nhạc cho piano nên tên tuổi của ông đã gắn liền với cây đàn này.  Chắc ít ai biết răng Bach từ dầu đã không thích cây đàn này, vì ông cho rằng những nốt cao của nó vang quá nhẹ.

Khi nói đến người sáng tạo ra đàn piano, chúng ta sẽ nhắc đến một nhận vật thứ hai ông có tên Gottfried Slibermann (1683-1753) là người đức. Những cây đàn ông làm ra được sao chép dựa trên  ý tưởng của của Cristofori và có thêm một bộ phần quan trọng là bàn đạp cho phép ngừng tiếng vang nhiều dây đàn cùng lúc. Với đàn của Cristofori, khi người chơi muốn dừng tiếng đàn thì người ta phải kéo một cần nhưng đàn Orgue. Vào những năm nửa đầu thế kỷ 19, người ta đã chế tạo thêm cho nó một bộ 3 dây đàn nằm sát với mỗi phím, rồi khi muốn làm giảm tiếng vang người chơi chỉ cần đạp pedals bến trái đối với đàn có 2 hoặc 3 pedals. Khi đấy búa sẽ không đánh vào dây chính mà nó sẽ đánh vào 2  dây còn lại, trong mỗi bản nhạc được viết riêng cho piano người ta ký hiệu cho nó là una corda hay due corde.
các bài hoc piano cơ bản cho những người mới học tại website http://www.musiclandvietnam.com
Vào các năm nửa đầu thế kỷ 20 là thời kỳ phảt triển đàn piano mạnh nhất trên toàn châu âu, ở nước Anh piano có phần cơ khá nặng nề hơn là mục đích tăng âm cho nó. Còn ở nước Áo nó có phần cơ nhẹ hơn và cho tiếng trong hơn, có thể vì lý do này mà nhà soạn nhạc Mozart đã cho ra những bản nhạc khi người nghe phải bay bổng không giống những nhà soạn nhạc các nước khác

Advertisement

0 nhận xét:

Đăng nhận xét